Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
" alt="Giới trẻ chào cờ nơi đất thiêng Tổ quốc" />Giới trẻ chào cờ nơi đất thiêng Tổ quốcCột cờ Lũng Cú (nguon vietbao) Giờ học của học sinh lớp 1 Trường PTDTBT Tiểu học Tả Ngảo được sử dụng tích hợp máy chiếu thu hút các em học sinh trong tiếp cận kiến thức.
Năm học 2022-2023, các trường học trên địa bàn huyện Sìn Hồ gặp khó khăn, việc dạy và học bị gián đoạn do thời tiết khắc nghiệt… Trường PTDTBT Tiểu học Tả Ngảo, nhờ chủ động chuyển đổi việc dạy học trực tuyến vẫn đảm bảo 100% học sinh được học tập liền mạch, chất lượng giáo dục ổn định, thậm chí đạt nhiều kết quả cao.
Nhà trường đã tập trung trang bị máy chiếu, tivi, internet thực hiện số hóa cho 100% phòng chuyên môn của đơn vị; hiện có 29 lớp tất cả đều được số hóa từ khâu quản lý học sinh, giáo viên bộ môn, giáo án điện tử. Trong năm qua chất lượng học sinh được đánh giá qua môn học giáo dục đạt 98,2%, năng lực phẩm chất học sinh đạt 99,8%.
Hiện nay, nhà trường đã đổi mới xong chương trình giáo dục lớp 4 cho học sinh, và đang hoàn thiện học tập chuẩn hóa cho 7 giáo viên, dự kiến hết năm 2025 trường sẽ đổi mới xong toàn bộ chương trình học tập tại các khối lớp, chuẩn hóa 100% cán bộ, giáo viên theo chương trình mới. Bên cạnh đó, công tác quản lý được số hóa công khai, giúp hoạt động của Ban Giám hiệu nhà trường, đội ngũ giáo viên và nhân viên có sự phối hợp liền mạch, tiết kiệm ngân sách.
Chuyển đổi số được nhà trường ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: quản lý ngân sách, quan lý chuyên môn của giáo viên; giám sát công tác bán trú, số hóa cơ sở dữ liệu của nhà trường, trong kiểm tra, đánh giá. Trước đây, kiểm tra học sinh trên giấy, việc chấm bài mất nhiều thời gian. Khi ứng dụng công nghệ thông tin, giáo viên chỉ phải chấm phần tự luận, bài trắc nghiệm do máy chấm. Việc thống kê, đánh giá kết quả, khen thưởng… chính xác, không sai sót. Cũng nhờ cơ sở dữ liệu của nhà trường được số hóa, chia sẻ công khai nên việc gia đình phối hợp quản lý, giáo dục các em học sinh diễn ra thuận lợi.
Ngoài ra, chuyển đổi số ở Trường PTDTBT Tiểu học Tả Ngảo đã giúp đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh có thể kết nối tương tác với nhiều phần mềm học tập hữu ích, từ đó chất lượng giáo dục nâng cao rõ rệt, học trò nhanh nhạy, chủ động, được tra cứu, tìm kiếm thông tin hữu ích phục vụ học tập…
Với 100% học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số nên việc nói viết tiếng phổ thông còn gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục tình trạng trên, nhà trường đã tổ chức mô hình “thư viện số”, và “góc tăng cường Tiếng Việt” giúp các em học sinh có nhiều thời gian thực hành và học tiếng việt từ đó nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức trong các giờ học.
Các em học sinh đọc sách tại Thư viện Trường PTDTBT Tiểu học Tả Ngảo.
Có thể thấy, chuyển đổi số Trường PTDTBT Tiểu học Tả Ngảo đã và đang phát huy hiệu quả, bởi nhà trường có sự đầu tư, định hướng giáo viên khai thác các phần mềm dạy học đúng cách. Trong đó, đặc biệt quan tâm khai thác các phần mềm do Phòng GD&ĐT giới thiệu để đồng bộ hóa với toàn ngành Giáo dục. Mặt khác, để giáo viên sử dụng các phần mềm dạy học thành thạo trường đã yêu cầu giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực, tích cực học tập thông qua các lớp tập huấn, video bài giảng, ứng dụng vào phần mềm dạy học.
Để trở thành “điểm sáng” trong việc chuyển đổi số như Trường PTDTBT Tiểu học Tả Ngảo, các cấp chính quyền, người đứng đầu đơn vị cần quan tâm và đầu tư cải thiện cơ sở vật chất, bồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo quản lý, thường xuyên mở các lớp tập huấn hỗ trợ giáo viên nâng cao tay nghề, cùng tham gia vào quá trình chuyển đổi số của đơn vị.
Hiện nay, việc chuyển đổi số tại Trường PTDTBT Tiểu học Tả Ngảo đã mang lại hiệu quả giáo dục tốt. Không chỉ giáo viên nâng cao chuyên môn, mà học sinh cũng thay đổi cách học, cách tiếp cận kiến thức và trở nên chủ động trong quá trình học tập. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao.
Theo Mạnh Hùng(Báo Lai Châu)
" alt="Giáo dục vùng cao Lai Châu bắt nhịp chuyển đổi số" />Giáo dục vùng cao Lai Châu bắt nhịp chuyển đổi sốĂn uống ngay tại canteen điểm thi
Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội là một trong 5 đơn vị được Bộ GD-ĐT giao nhiệm vụ coi và chấm thi trắc nghiệm tại tỉnh Thanh Hóa - địa bàn rộng lớn, đông thí sinh.
Trường đã cử 802 thầy cô tham gia vào công tác coi thi, giám sát và thư ký. Ngoài ra, có thêm 37 cán bộ là thành viên ban chỉ đạo thi, thanh tra, giám sát, phó điểm trưởng.
Tập huấn kỹ càng cho các cán bộ làm công tác thi của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: CCPR Đúng 7h sáng 23/6, đợt xe thứ hai sẽ có mặt tại địa điểm tập kết của trường để chở các thầy cô tới Thanh Hóa.
Trước đó, đợt xe đầu tiên sẽ xuất phát lúc 5h30 sáng để kịp đi đến những vùng sâu, vùng xa hơn. Điều này nhằm đảm bảo đến buổi trưa cùng ngày, các thầy cô sẽ tới nơi ăn nghỉ để chuẩn bị cho buổi họp cán bộ làm công tác coi thi hôm sau.
PGS.TS Trần Trung Kiên - Trưởng phòng Tuyển sinh, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, năm nay trường chịu trách nhiệm 58/70 điểm thi, trải dài trên 24/27 huyện của tỉnh.
Cách đó 2 tháng, công tác chuẩn bị đã hoàn tất, từ việc lựa chọn cán bộ coi thi đến phân công khu vực ăn ở trong những ngày thực hiện nhiệm vụ. Đại diện các trưởng điểm thi cũng đã đi tiền trạm, phối hợp với địa phương để tìm kiếm những địa chỉ ăn ở phù hợp cho các đoàn.
“Với 2 - 3 điểm thi gần nhau, chúng tôi sẽ ăn ở tập trung. Điều này nhằm giúp việc quản lý dễ dàng hơn và kịp thời xử lý trong những tình huống phát sinh như an toàn thực phẩm hay ốm đau, tai nạn. Còn với những điểm thi xa như Mường Lát, khó kiếm nhà nghỉ, chúng tôi đã tìm kiếm địa điểm ăn ở cách điểm thi 4, 5 cây số và bố trí xe đưa đón thầy cô hàng ngày, nhằm đảm bảo không ảnh hưởng tới thời gian trông coi thi. Các đoàn cũng hoàn toàn phải chủ động trong việc ăn uống của mình”, ông Kiên chia sẻ.
Tại tỉnh Bình Thuận, năm nay có 3 trường đại học làm nhiệm vụ coi thi gồm Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM và ĐH Phan Thiết. Mỗi đơn vị sẽ đảm nhận một số trường THPT theo sự phân công của Sở GD-ĐT. Các đoàn công tác của trường đi làm nhiệm vụ bắt đầu xuất phát từ ngày 21/6. Đoàn làm nhiệm vụ thanh tra xuất phát trước để sáng hôm sau sẽ tập huấn công tác thanh tra.
Sáng 22/6 các phó điểm trưởng, thư ký và giám sát sẽ xuất phát đi làm nhiệm vụ và tập trung tại Sở GD-ĐT Bình Thuận để tham gia chương trình tập huấn cho cán bộ lãnh đạo các điểm thi. Đến sáng ngày 23/6, toàn bộ cán bộ làm nhiệm vụ sẽ xuất phát để đến các điểm thi vào buổi chiều cùng ngày.
Chỗ ở của cán bộ làm nhiệm vụ hiện đã được bố trí gần các địa điểm thi để tiện đi lại. Đối với việc ăn uống, các điểm thi sẽ thuê nấu ăn và bố trí ăn ngay tại canteen của các điểm thi.
Cũng từ ngày 23-27/6, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM sẽ có hơn 500 viên chức đi thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 tại 18 điểm thi, phủ khắp TP. Vĩnh Long và 5 huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long.
Đây là năm đầu tiên trường này tham gia hỗ trợ Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Long. Tuy nhiên một lãnh đạo trường cho hay, nhờ kinh nghiệm thực hiện công tác hỗ trợ kỳ thi THPT quốc gia trong suốt những năm qua nên sự chuẩn bị và phối hợp giữa nhà trường và địa phương khá thuận lợi.
Về công tác hậu cần, trường cũng đã chuẩn bị xong toàn bộ phương tiện di chuyển đi, về và trong thời gian làm việc tại địa phương. Việc ăn ở trong thời gian công tác cũng được nhà ký hợp đồng đặt trước ở những nơi tốt nhất tại địa phương nhằm tạo sự thoải mái và yên tâm cho viên chức trong suốt thời gian công tác.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia cho hay: Năm nay, Bộ GD-ĐT tiếp tục giao cho các địa phương và các trường ĐH, CĐ do Bộ điều động, phối hợp tổ chức kỳ thi.
"Qua kiểm tra, các đoàn đều nhận thấy cấp ủy và chính quyền các cấp của tỉnh đã vào cuộc rất quyết liệt trong chỉ đạo, tổ chức và hỗ trợ tổ chức kỳ thi. Không chỉ riêng các tỉnh mà cấp ủy của các ĐH, trường ĐH, CĐ được Bộ điều động - ý thức được vai trò trách nhiệm của mình - đã lựa chọn nhân sự, cán bộ, giảng viên có trách nhiệm và nguồn lực tham gia công tác thi tại Hội đồng thi các địa phương".
Thuý Nga - Nguyễn Thảo - Lê Huyền
Hàng nghìn giảng viên lỉnh kỉnh lên đường coi thi THPT quốc gia 2019
Sáng nay, 21/6, hàng nghìn giảng viên tại TP.HCM đã lên đường đi các tỉnh coi thi THPT quốc gia 2019.
" alt="Coi thi ở vùng sâu, nhiều giảng viên phải ăn ở nhờ nhà dân" />Coi thi ở vùng sâu, nhiều giảng viên phải ăn ở nhờ nhà dânNhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
- Bài toán lớp 3 khiến phụ huynh Mỹ cãi nhau ỏm tỏi
- Giáo viên nói gì về đề thi Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia 2019?
- Kỷ luật cảnh cáo Phó chủ tịch UBND và nguyên Giám đốc Sở GD
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints
- Khó xử khi vợ tương lai thành em dâu
- Đầu tháng 1/2025, Hà Nội hoàn thành tinh gọn bộ máy
- Giới trẻ háo hức trải nghiệm Tết độc lập
-
Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
Hư Vân - 23/02/2025 04:40 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Cách nuôi con của mẹ Mỹ khiến phụ huynh 5 châu kinh ngạc
Thực phẩm
Thứ khiến tôi ngạc nhiên nhất là hộp cơm trưa. Ở Nhật Bản, chúng tôi làm rất tỉ mỉ. Một hộp cơm trưa chuẩn mực của chúng tôi sẽ có trứng, gà chiên và rau. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy chồng chuẩn bị cơm trưa cho con trai gồm có bánh mỳ, bơ đậu phộng, khoai tây chiên, tôi đã rất ngạc nhiên. Nhưng anh ấy khẳng định rằng như thế là bình thường ở đây.
- Reika Yo Alexander – mẹ Nhật Bản đang sống ở New York.
An toàn
Chị Reika Yo Alexander - một bà mẹ Nhật Bản Tôi đã rất ngạc nhiên về cách giám sát trẻ con ở đây. Ở Nhật Bản, trẻ con đi học một mình. Khi con tôi vào lớp 1, chúng đi bộ, rồi đi tàu, bắt xe buýt tới trường – thậm chí là ở Tokyo. Tôi rất ngạc nhiên khi ở New York, bạn tôi dắt con trai 12 tuổi đi học hằng ngày. Con trai tôi 5 tuổi và đang học lớp 1, mất 10 phút để đi bộ tới trường. Nếu tôi để thằng bé tự đi, tôi sẽ phải ngồi tù.
- Reika Yo Alexander, mẹ Nhật Bản đang sống ở New York.
Ở Mỹ có hẳn một “ngành công nghiệp lớn” dành cho trẻ con mà ở Romania không có. Có đồ ăn riêng dành cho trẻ con, các đồ dùng đặc biệt, các dụng cụ đảm bảo an toàn và cả nội thất riêng dành cho chúng. Ở Romania, trẻ con ăn bằng thìa bình thường, uống bằng cốc bình thường. Chúng chơi những thứ đồ chơi không được sản xuất “để phát triển não bộ cho trẻ từ 3-6 tháng tuổi”. Trước khi tới đây, tôi cũng chưa từng nghe nói đến những dụng cụ đảm bảo an toàn. Bây giờ trong khi tôi lúc nào cũng lo con gái tự làm đau mình, thì mẹ tôi và bạn bè tôi ở Romania thì chỉ cười.
- Arabella Hester – mẹ Romania đang sống ở California.
Cộng đồng
Chị Sandra Ajanaku - một bà mẹ Hà Lan Mọi người ở đây sợ chạm vào nhau! Lần đầu tiên tới đây, tôi đang bầu rất to, lại còn phải chăm sóc con gái 2 tuổi nữa. Con bé phải làm quen dần dần với hệ thống các tòa nhà ở Brooklyn – dừng đèn đỏ ở mỗi ngã tư. Thỉnh thoảng con bé chạy khỏi vỉa hè mà chẳng thèm quan tâm xung quanh. Mỗi lần như thế, tim tôi như thắt lại. Tôi hét lên phía sau, yêu cầu con bé dừng lại. Đôi khi tôi cũng hét lên nhờ mọi người ngăn nó lại. Họ muốn giúp nhưng có vẻ họ sợ phải ngăn con bé lại. Ở Hà Lan, chuyện này rất bình thường. Một phụ huynh khác nói với tôi rằng có lẽ họ lo đứa trẻ sẽ sợ hãi khi người lạ chạm vào nó. Đùa à? Tất nhiên là tôi muốn ngăn con mình bị ô tô cán hơn là lo lắng về cách xử sự đúng đắn chứ! Chúng tôi đánh giá cao tất cả những giúp đỡ.
- Sandra Ajanaku – mẹ Hà Lan đang sống New York.
Một khác biệt lớn mà tôi nhớ là việc chào hỏi. Đôi khi dắt con trai tới trường, giáo viên thậm chí còn không chào chúng tôi. Ở Nhật Bản, việc chào hỏi mọi người rất quan trọng. Bạn chào rất to với tất cả mọi người, từ giáo viên cho tới lái xe, những người mà bạn gặp. Đó là một cách tốt để bắt đầu một ngày mới.
- Reika Yo Alexander – mẹ Nhật Bản đang sống ở New York
Tôi thực sự ngạc nhiên khi những buổi tụ họp và tiệc sinh nhật ở Mỹ có quy định về giờ bắt đầu và kết thúc. Vì tôi tới từ Brazil – đất nước của tiệc tùng – nên tôi chưa bao giờ nghĩ tới việc quy định thời gian kết thúc bữa tiệc. Chúng tôi chỉ nghĩ “đi dự tiệc thôi, ai biết là nó sẽ kéo dài 2 tiếng hay 6 tiếng”.
- Ana Willenbrock – mẹ Brazil đang sống ở Montana.
Cách ứng xử
Chị Nitya Karthik - một bà mẹ Ấn Độ Tôi rất ngạc nhiên khi trẻ em Mỹ từ lúc 1 tuổi đã học cách nói “làm ơn”, “cảm ơn”, “xin lỗi”, “xin phép”. Những điều này không được dạy nhiều ở Ấn Độ. Một khác biệt nữa là phụ huynh rất tránh nói những câu kiểu như “vì mẹ đã nói thế”. Thay vào đó, họ giải thích cho bọn trẻ. Tôi rất ngưỡng mộ cái cách mà phụ huynh đưa ra những lý do cơ bản để giúp trẻ hiểu tại sao lại thế này thế kia. Lần gần nhất khi về Bombay, tôi đã giải thích với con trai 4 tuổi tại sao chúng tôi không thể mua quá nhiều thứ vì quy định trọng lượng của máy bay. Còn người thân của tôi thì cứ hỏi tại sao tôi không chỉ nói “không” mà lại phải giải thích.
- Nitya Karthik – mẹ Ấn Độ đang sống ở New Jersey.
Trẻ con ở Mỹ có quyền tự do tuyệt vời mà ở Romania không có. Ở đây, trẻ con được phép đưa ra quyết định từ khi còn rất nhỏ. Chúng cũng được cha mẹ hỏi ý kiến. Trẻ con ở Romania thì ngoan hơn nhưng lại rụt rè, nhút nhát hơn. Nhiệm vụ rất khó khăn của tôi là phải cân bằng giữa 2 cách nuôi dạy đó.
- Arabella Hester – mẹ Romania đang sống ở California.
Gia đình tôi rất hoảng sợ trước cách cư xử của con trai tôi khi ngồi vào bàn ăn. Thằng bé không tập trung, không ăn hết phần của mình và không chịu ăn một số món nhất định… Ở Mỹ, chuyện đó là bình thường. Nhưng ở Pháp, như thế bị coi là thô lỗ. Đôi khi gia đình tôi nghĩ rằng thằng bé rất hư và tôi là một bà mẹ tồi.
- Johanna Trainer – mẹ Pháp đang sống California.
Trường học
Các trường học ở Mỹ luôn cố gắng đề nghị sự tham gia của bố mẹ nhiều hơn. Phụ huynh thường tham gia vào các chuyến đi hoặc các sự kiện của lớp. Ở Nhật Bản không giống như vậy. Chúng tôi chỉ giúp con làm bài tập về nhà. Bố mẹ tôi thậm chí còn chưa từng giúp tôi làm bài tập về nhà.
- Reika Yo Alexander – mẹ Nhật Bản đang sống ở New York.
Cân bằng cuộc sống – công việc
Ở Mỹ, thuê người trông trẻ buổi tối rất phổ biến. Ở Nhật, hầu hết các gia đình không có người trông trẻ. Cá nhân tôi thì cho rằng việc dành thời gian cho con cái là rất quan trọng, nhưng nhận sự giúp đỡ từ người khác cũng vẫn rất ổn. Cha mẹ cũng cần có cuộc sống riêng của mình. Ở Mỹ, bạn thực sự được khuyến khích nên ra ngoài và tận hưởng cuộc sống cho chính mình.
- Reika Yo Alexander – mẹ Nhật Bản đang sống ở New York
Chị Ana Willenbrock - một bà mẹ người Brazil Bạn bè tôi ở Brazil đều có vú em và người giúp việc. Điều này rất bình thường trong văn hóa của chúng tôi. Nhưng ở đây phí chăm sóc trẻ em rất đắt đỏ. Tôi thấy các bà mẹ Mỹ rất thực tế và thông minh. Nhiều thứ ở Mỹ giúp cuộc sống của bạn trở nên dễ dàng hơn và giúp bạn làm được nhiều việc hơn, như bỉm, khăn ướt, địu, máy xay sinh tố, các dụng cụ đặc biệt. Những thứ này thực sự hữu ích.
- Ana Willenbrock – mẹ Brazil đang sống ở Montana.
Quan điểm
Một trong những điều khiến tôi ngạc nhiên nhất là sự lo lắng thái quá của các bậc cha mẹ. Vô số những bài đăng trên blog, diễn đàn, các cuộc thảo luận, tranh cãi về những vấn đề khác nhau trong việc nuôi dạy con cái: nuôi con sữa mẹ hay sữa công thức, cho con ngủ cùng hay ngủ riêng, dạy ở nhà hay cho đến trường… Ở Ấn Độ, không có những cuộc tranh luận như thế này. Ở đây, phụ huynh lo lắng về việc phải đưa ra những lựa chọn “đúng”, khiến áp lực trở nên ngột ngạt.
- Nitya Karthik – mẹ Ấn Độ đang sống ở New Jersey.
Ở Hà Lan, người lớn sẽ nói với bọn trẻ rất nhanh về những gì chúng nên làm và không nên làm. Ở đây, luôn có những lựa chọn và gợi ý: “Chúng ta sẽ về nhà bây giờ chứ?”, “Con muốn uống nước cam hay nước lọc?”, “Mẹ nghĩ bạn con sẽ thích nếu con chia sẻ”.
- Sandra Ajanaku – mẹ Hà Lan đang sống ở New York.
- Nguyễn Thảo(Theo Cupofjo)
Xem thêm:
Những trải nghiệm thú vị của mẹ Mỹ ở Cuba" alt="Cách nuôi con của mẹ Mỹ khiến phụ huynh 5 châu kinh ngạc" /> ...[详细] -
Phó Chủ tịch UBND Hà Nội làm Trưởng ban chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
Học sinh Hà Nội. Theo quyết định, Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ thành phố Hà Nội có 27 thành viên, do bà Vũ Thu Hà - Phó Chủ tịch UBND thành phố là Trưởng ban, ông Trần Thế Cương - Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội là Phó Trưởng ban Thường trực.
Các Phó Trưởng ban gồm: Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Nguyễn Quang Tuấn; Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Trần Lưu Hoa; Phó Giám đốc Sở Nội vụ Nguyễn Chí Đoàn; Phó Giám đốc Sở Tài chính Vũ Trung Thành; Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Văn Đức; Phó Giám đốc Sở Y tế Vũ Cao Cương; Phó Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Đinh Thị Lan Duyên và Chủ tịch Công đoàn ngành GD-ĐT Trần Thị Thu Hà.
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch triển khai, kiểm tra đánh giá kết quả phổ cập giáo dục, xóa mù chữ trên địa bàn thành phố theo đúng quy định và hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 4322/QĐ-UBND, ngày 8/8/2016, của UBND thành phố.
Gần 33.000 người tham gia các lớp học xóa mù chữ
Cả nước đã huy động được 17.367 người học các lớp xóa mù chữ giai đoạn 1 và 15.125 người học các lớp xóa mù chữ giai đoạn 2 trong năm học 2022-2023." alt="Phó Chủ tịch UBND Hà Nội làm Trưởng ban chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ" /> ...[详细] -
Diện mạo gây ngỡ ngàng của con gái BTV Hoài Anh VTV
BTV Hoài Anh là gương mặt quen thuộc của VTV. Cô nhiều năm được yêu mến ở cương vị BTV dẫn bản tin Thời sự 19h trước khi chuyển sang Ban Văn nghệ của VTV. Hoài Anh không chỉ được yêu mến vì có sự nghiệp thành công, nữ BTV còn được ngưỡng mộ vì có một gia đình hạnh phúc bên chồng và con gái. Trên trang cá nhân, BTV Hoài Anh thường xuyên khoe ảnh con gái Kỳ Uyên, 13 tuổi. Mới đây, BTV Hoài Anh chia sẻ loạt ảnh cùng con gái xinh đẹp. Cô viết: "Ngày u ám quá. Mình “khoe” nhẹ hình hai chị em với cả nhà cho ngày rạng rỡ và khí thế hơn chút nha". Trong hình, Kỳ Uyên gây bất ngờ với ngoại hình xinh xắn và chiều cao nổi bật không kém mẹ Hoài Anh. Kỳ Uyên gây ấn tượng với mái tóc dài suôn mượt và làn da trắng. Cô bé được nhận xét ngày càng xinh đẹp, thừa hưởng nhiều nét đẹp của người mẹ nổi tiếng. Chia sẻ bí quyết tăng chiều cao cho con, BTV Hoài Anh từng cho biết: "Ngày nào em bé cỏn con, giờ đi cùng mà mẹ không mang theo đôi guốc là em cao lớn vượt rồi. Ngày nhỏ dáng em mũm mĩm nên mẹ cứ lo không cao, mẹ hỏi khắp nơi tìm đồ bổ sung, khích lệ em chơi thể thao". Ngoài ra, BTV Hoài Anh còn bổ sung thực phẩm chức năng tăng chiều cao, DHA bổ trí não và tăng đề kháng hệ tiêu hóa để con gái có một cơ thể phát triển toàn diện, khỏe mạnh. Với BTV Hoài Anh, con gái chính là "kho báu" của cô. Ngoài những lúc bận rộn với công việc, BTV Hoài Anh luôn dành thời gian bên gia đình, con gái. BTV Hoài Anh đẹp đằm thắm, NSND Lan Hương 62 tuổi vẫn trẻ trung không ngờBTV Hoài Anh chia sẻ ảnh hậu trường chương trình chuẩn bị lên sóng dịp cuối năm. NSND Lan Hương trẻ trung hơn tuổi 62." alt="Diện mạo gây ngỡ ngàng của con gái BTV Hoài Anh VTV" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:41 Máy tính ...[详细]
-
Tự sự người cha đốc thúc một hành động tốt
- Bố ước mình có thể vừa đi làm giáo dục vừa được đào tạo về ngành Y như ôngnội để có thể yên tâm hơn với sức khỏe và nền tảng giáo dục của đại gia đìnhmình và những người xung quanh.
Nghỉ lễ năm nay bố mẹ không có kế hoạch đi chơi đâu xa. Phần vì bận bịu côngviệc trước khi nghỉ, phần vì thấy con vẫn còn bé nên bố mẹ cũng không muốn tớinhững nơi đông đúc, tụ tập đông người.
Kỳ nghỉ bắt đầu sau ngày thứ Ba thì con bắt đầu có triệu chứng sốt trước đómột ngày. Lúc đầu, bố mẹ mong con sớm khỏi như những lần con sốt trước đây. Tuynhiên, có vẻ chủng vi-rút đợt này độc hơn những lần trước. Con lại sốt giữa lúccao điểm của dịch sởi ở Hà Nội. Bố mẹ lo lắng khôn nguôi.
Tính đến hôm nay con đã sốt đến ngày thứ năm. Trưa và chiều nay con vẫn sốttới gần 39 độ C. Đến tối, trộm vía con có khá hơn nhưng bố mẹ vẫn lo lắng lắm.
Hình ảnh có tính chất minh họa Bố không hiểu tại sao hai thứ quan trọng nhất đối với người dân là giáo dụcvà y tế thì cả hai lĩnh vực này đều đang có những vấn đề rất đáng lo ngại.
Bố ước mình có thể vừa đi làm giáo dục vừa được đào tạo về ngành Y như ôngnội để có thể yên tâm hơn với sức khỏe và nền tảng giáo dục của đại gia đìnhmình và những người xung quanh.
Lướt qua facebook của bạn bè, đồng nghiệp, người quen biết qua mạng, bố thấycơ man nào là những hình ảnh mọi người đi chơi chỗ này, dạo chỗ kia, ăn món này,uống thứ nọ. Bố không chạnh lòng vì cả nhà mình không đi đâu và không ăn gì đặcbiệt.
Với bố, được ở bên gia đình, được ăn với hai mẹ con là điều hạnh phúc nhấtrồi. Khách sạn, resort năm bảy sao hay sơn hào hải vị, đặc sản, chim trời, cásuối... cũng chỉ là những thứ qua được đến miệng.
Phải chăng cuộc sống thường ngày quá khắc nghiệt, lu bù làm cho mọi ngườikhông còn nhiều những giây phút suy tư về cuộc sống?
Tại sao mỗi ngày có hàng chục em bé phải lìa xa cõi đời ngắn ngủi trong nỗitiếc thương vô bờ bến của gia đình và người thân mà không thấy nhiều những hànhđộng thiết thực để bảo vệ các cháu và phòng tránh cho những năm sau?
Tại sao mỗi ngày có vài chục người chết vì tai nạn giao thông trong cả nước,và con số này luôn tăng đột biến vào các dịp nghỉ lễ Tết mà tình trạng này vấntiếp tục diễn ra?
Phải chăng con người đang bất lực và đành chấp nhận thực tại?
Một cách thật đơn giản để sống "thanh thản" đó là coi những việc không trựctiếp xảy ra với mình là "không liên quan tới mình và mình không có trách nhiệmvới những điều đó." Cách nhìn nhận này có thể đúng trong một số hoàn cảnh nào đó,nhưng như thế thì đâu còn là "cộng đồng, xã hội" nữa? Nếu ở thời cộng sản nguyênthủy, một gia đình có thể tự cung tự cấp tất cả mọi thứ cho những nhu cầu củamình, cách nhìn nhận này có phần hợp lý. Nhưng trong xã hội ngày nay, khi cáccông việc và trách nhiệm được chuyên môn hóa cao độ, không thể có một gia đìnhnào, một cộng đồng nhỏ nào có thể tự lo mọi việc, mọi vấn đề của mình. Khi đó,người ta cần phải học cách sống có bổn phận với những người không phải gia đình,họ hàng của mình.
Nếu người nông dân chỉ nghĩ đến lợi nhuận kinh tế, thì sẽ dùng nhiều hóa chấtđộc hại để canh tác và cả xã hội sẽ phải chịu hậu quả. Những y, bác sỹ thiếu yđức, khám chữa bệnh vô trách nhiệm, người bệnh sẽ chịu hậu quả. Giáo viên dạyhọc vô bổ sẽ làm mất thời gian và tổn hại cơ hội phát triển của học sinh.
Tất cả mọi thứ liên quan tới nhau và nếu từng người muốn có cuộc sống tốt choriêng mình và những người thân quanh mình thì cần phải có thái độ làm việc vìcái tốt của một con người bất kỳ. Tiếc thay, thái độ này vẫn còn là điều quá lạlẫm ở nhiều xã hội. Âu nó cũng là một phần trong bi kịch của loài người khi họphải hoặc muốn tự tìm đường và đôi khi lạc lối bởi những ham muốn vị kỷ.
Quay lại với chuyện của con. Giờ này con đang say giấc sau nhiều ngày chiếnđấu với những con vi-rút quái ác. Nhưng bố hi vọng là con sẽ sớm vượt qua vàquay lại nếp sinh hoạt thường nhật. Bố chỉ muốn nói với con rằng trận chiến vớinhững con vi-rút sẽ có thể không là gì so với trận chiến với bản thân những hammuốn tư lợi của con.
Những con vi-rút có thể làm cho con ốm, sốt, ho hắng, sổ mũi một vài ngày chođến một vài tuần. Cuộc chiến với thói tham lam, ích kỷ, vị lợi của chính con cóthể kéo dài hàng chục năm, vài chục năm nữa. Nó có thể không làm con li bì, rênmệt nhưng nó có thể làm con mụ mị, tự phụ. Nó có thể bào mòn nhân tính, tiêu trừyêu thương và biến con người ta trở thành một cái gì đó từa tựa như loài người.
Giờ này, bố có thể không được ngồi đây để viết ra những dòng này nếu bố đangkhông có một nơi để cả nhà mình ở, một cái tủ lạnh với một chút thức ăn và mộtchút tiền trong tài khoản để chi tiêu cho những việc cần thiết.
Bố biết ơn tất cả về những điều đó và bố hi vọng rằng sẽ có nhiều những ngườicó đủ điều kiện về vật chất để có thể dành chút ít thời gian, tâm sức suy tư vềcuộc sống này và có một hành động nào đó làm cho nó tốt lên.
Hành động tốt tự nó đã là một thông điệp vạn năng và mọi sự tôn vinh hànhđộng tốt sẽ khó mà có thể đem lại thêm nhiều giá trị lớn lao nào.
Chúc con mau khỏe, lớn khôn và trở thành một người đàn ông biết yêu thương,chia sẻ.
- Một người cha yêu con
-
Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 tại Hải Phòng
Năm nay, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập tại Hải Phòng diễn ra vào các ngày 5 và 6/6.
Hải Phòng có 19.117 thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào các trường THPT công lập của thành phố, giảm gần 1.800 học sinh so với năm 2018.
Kỳ thi năm nay có 3 bài thi môn Toán, Ngữ văn và Tổ hợp. Như kỳ thi năm trước, bài thi tổ hợp kỳ thi tuyển sinh năm học 2019 - 2020 gồm 2 môn Tiếng Anh và môn Lịch sử.
Chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 trên toàn thành phố là 15.985 học sinh/ 40 trường công lập và 5,328 học sinh/ 22 trường ngoài công lập được tuyển.
Thúy Nga
Nam Định công bố điểm thi vào lớp 10 năm 2019
- Nam Định vừa công bố điểm thi vào lớp 10 các trường THPT công lập năm học 2019-2020.
" alt="Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 tại Hải Phòng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
Linh Lê - 22/02/2025 21:09 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Vợ xinh đẹp, giàu có của Tuấn Hưng
Tuấn Hưng và Hương Baby kết hôn năm 2014. 7 năm gắn bó, cặp đôi đã có với nhau 3 người con là bé trai Su Hào sinh vào năm 2014, bé gái Son sinh năm 2017 và bé trai út Sâm sinh năm 2019.
Đặc biệt, vợ chồng Tuấn Hưng sở hữu trong tay khối tài sản "khủng" gồm nhà đẹp, xe sang, đồ hiệu...
Vợ chồng Tuấn Hưng - Hương Baby vừa kỷ niệm 6 năm ngày cưới. Hương Baby rất có tài kinh doanh. Sinh ra trong một gia đình khá giả tại Hà Nội nhưng cô tự lập từ khá sớm. Hiện nay, người đẹp làm chủ của chuỗi cửa hàng làm đẹp, ăn uống, có mỹ phẩm mang thương hiệu riêng...
Bà xã Tuấn Hưng cũng nổi tiếng là người phụ nữ được chồng yêu chiều hết mực. Hương Baby hạnh phúc tiết lộ, Tuấn Hưng là người luôn ở bên và ủng hộ mọi công việc của cô.
Trong một bài phỏng vấn gần đây, Hương Baby tự hào chia sẻ, dù bận rộn với lịch chạy show, công việc kinh doanh... nhưng mỗi khi rảnh Tuấn Hưng lại sẵn sàng san sẻ việc nhà với vợ. Tuấn Hưng từng chi 4 tỷ đồng mua xe hơi 7 chỗ tặng vợ để cô thuận tiện di chuyển trong công việc.
Tuấn Hưng nổi tiếng yêu chiều vợ hết mực. Từng là sao nam đào hoa của showbiz Việt nhưng từ khi kết hôn, Tuấn Hưng thay đổi và trở thành người đàn ông đích thực của gia đình. Trải qua ba lần sinh nở nhưng Hương Baby vẫn giữ được nhan sắc tươi trẻ cùng vóc dáng thon gọn. Cô cũng tích cực tập luyện và áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học.
Bà xã của Tuấn Hưng sở hữu đường cong cơ thể đáng ngưỡng mộ. Ca khúc 'Chỉ có thể là yêu' Tuấn Hưng sáng tác tặng Hương Baby:
Phương Linh
Ảnh: FBNV
Nhan sắc vợ đại gia kém 10 tuổi của Đan Trường
Đại gia Thủy Tiên hiện đang có cuộc sống viên mãn bên nam ca sĩ Đan Trường và con trai.
" alt="Vợ xinh đẹp, giàu có của Tuấn Hưng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
Dự kiến tên các Bộ sau khi Chính phủ sắp xếp, tinh gọn bộ máy
Hội nghị của Chính phủ quán triệt, triển khai Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW. Ảnh: Dương Giang/TTXVN.
Theo Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, theo định hướng của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, sau khi sắp xếp, sáp nhập, tổ chức bộ máy của Chính phủ giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ.
Như vậy, bộ máy của Chính phủ sẽ được tinh gọn từ 30 xuống còn 21 đầu mối (giảm 9 đầu mối) gồm: 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ.
Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển
Cụ thể Hợp nhất Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. Tên Bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển.
Bộ Hạ tầng và Đô thị
Hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng. Tên Bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Hạ tầng và Đô thị.
Bộ Nông nghiệp và Tài nguyên, Môi trường
Hợp nhất Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tên Bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Nông nghiệp và Tài nguyên, Môi trường.
Việc hợp nhất hai bộ này sẽ khắc phục được một số giao thoa trong thực hiện nhiệm vụ quản lý về nguồn nước, lưu vực sông và đa dạng sinh học.
Bộ Chuyển đổi số và Khoa học, Công nghệ hoặc Bộ Chuyển đổi số, Khoa học, Công nghệ và Thông tin
Hợp nhất Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ. Tên Bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Chuyển đổi số và Khoa học, Công nghệ hoặc Bộ Chuyển đổi số, Khoa học, Công nghệ và Thông tin.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà phát biểu. Ảnh: Dương Giang/TTXVN.
Bộ Nội vụ và Lao động
Hợp nhất Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ thành Bộ Nội vụ và Lao động và chuyển chức năng quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp sang Bộ Giáo dục và Đào tạo, chuyển chức năng quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội, trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội sang Bộ Y tế.
Bộ Y tế tiếp nhận một số nhiệm vụ của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe Trung ương (khi Ban này kết thúc hoạt động); đồng thời, dự kiến tiếp nhận quản lý nhà nước về: bảo trợ xã hội; trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội từ Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chuyển sang.
Bộ Ngoại giao tiếp nhận nhiệm vụ chính của Ban Đối ngoại Trung ương, Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khi hai đơn vị này kết thúc hoạt động.
Bộ Quốc phòng sẽ thực hiện việc sắp xếp đầu mối tổ chức bên trong theo quyết định của Bộ Chính trị. Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được chuyển về Bộ Quốc phòng trực tiếp quản lý, nằm trong cơ cấu tổ chức của Bộ này.
“Các bộ, cơ quan còn lại thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy bên trong phù hợp với yêu cầu thực tiễn hiện nay,” Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho hay.
Về phía Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết Bộ chủ động xây dựng phương án sắp xếp Học viện Hành chính Quốc gia theo hướng sáp nhập vào Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; đồng thời chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội xây dựng đề án hợp nhất Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội với Bộ Nội vụ (sau khi chuyển một số chức năng sang Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế); phối hợp với Ủy ban Dân tộc chuyển chức năng, nhiệm vụ của Ban Tôn giáo Chính phủ về Ủy ban Dân tộc.
Ủy ban Dân tộc tiếp nhận Ban Tôn giáo Chính phủ từ Bộ Nội vụ và tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ về giảm nghèo từ Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.
Bộ máy Chính phủ sẽ tinh gọn thế nào sau sắp xếp, sáp nhập bộ ngành?
Sau khi sắp xếp, dự kiến tổ chức bộ máy của Chính phủ gồm 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ; giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ và rất nhiều tổ chức...
" alt="Dự kiến tên các Bộ sau khi Chính phủ sắp xếp, tinh gọn bộ máy" />- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Giới trẻ háo hức trải nghiệm Tết độc lập
- Việc 'khủng khiếp' của các thầy cô giáo
- Đại học cấm cán bộ, sinh viên ăn quà, bẻ hoa, xả rác...
- Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
- Chồng gia trưởng bắt vợ nhịn đói suốt 12 năm
- Mỹ xem xét trừng phạt mạng lưới bán dẫn bí mật của Huawei
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。